Francis Fukuyama là nghiên cứu viên cao cấp [senior fellow] tại Trung tâm Dân chủ, Phát triển, và Pháp quyền của Stanford. Bài báo này bàn về các chủ đề trong quyển sách Political Order and Political Decay: From the French Revolution to the Present của ông, được xuất bản bởi Farrar, Straus and Giroux năm 2014. Tại sao một số quốc gia lại có […]
Category: Tạp chí Dân chủ
Tại sao nền dân chủ lại vận hành quá tệ? – bài dịch
31/01/2017 Trong cộng đồng ủng hộ dân chủ ở nhiều quốc gia đang tồn tại một xu hướng: Ấy là việc dồn nhiều sự chú tâm vào tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của chính quyền, mà quên đi việc xây dựng một nhà nước hiện đại với đầy đủ năng lực thực […]
Trung Quốc và “mô hình Singapore” – bài dịch
23/01/2017 Singapore là quốc gia duy nhất phát triển mạnh mẽ mà vẫn duy trì sự cai trị độc tài. Đây là một trường hợp thú vị trong khoa học chính trị, và là một thách thức lớn đối với các học giả, các nhà dân chủ phương Tây – những người vẫn luôn tin […]
Chủ nghĩa pháp lý độc tài ở Venezuela – bài dịch
12/01/2017 Nội dung: – Về chế độ lai ở Venezuela và khuynh hướng chuyển dịch của nó tới thái cực độc tài. – Ba yếu tố then chốt thúc đẩy chuyển dịch này: việc sử dụng pháp luật, lạm dụng pháp luật, và không sử dụng pháp luật của nhà nước: 1. Một vài ví […]
Myanmar và những thách thức – bài dịch
04/01/2017 Myanmar là một đất nước đa sắc tộc. Họ phải vật lộn với sự khác biệt, nhiều lần suýt rơi vào cái bẫy của giới chóp bu cố kích thích các mâu thuẫn chính trị để làm lợi cho bản thân, và vướng phải tình thế tiến thoái lưỡng nan giữa một bên là […]
Vấn đề nan giải về giai cấp trung lưu ở Trung Quốc – bài dịch
19/11/2016 “Sự xa lánh chính trị là kiểu dửng dưng có tính ép buộc hơn là do lựa chọn; nó trái với sự lãnh đạm chính trị bình thường, nó không phải là nhân tố cho sự ổn định chính trị. Thay vào đó, nó là một trạng thái mong đợi căng thẳng, một dạng […]