Vi Yên; “Giới đấu tranh Hàn Quốc đã bị chụp mũ “cộng sản” như thế nào”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/2/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/02/gioi-dau-tranh-han-quoc-da-bi-chup-mu-cong-san-nhu-nao/ Nếu như ngày nay chính quyền Việt Nam thường chụp mũ những nhà bất đồng chính kiến là “Việt Tân”, thì cách đây 70 năm, chính quyền độc […]
Category: Dân chủ hóa
Hàn Quốc – những tháng năm độc tài
Vi Yên; “Hàn Quốc – những tháng năm độc tài”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/2/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/02/han-quoc-nhung-thang-nam-doc-tai/ Tháng 8 năm 1945, khi Nhật Bản hạ vũ khí đầu hàng, mở đường cho Việt Minh lên nắm quyền tại Việt Nam, thì cũng là lúc Nhật Bản trao trả lại chủ quyền […]
Gene Sharp: Một người Mỹ thầm lặng – bài dịch
Vi Yên, phỏng dịch từ Janine Di Giovanni, The Quiet American, The New York Times, 9/9/2012, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 4/2/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/02/gene-sharp-mot-nguoi-tham-lang/ Trên một con đường yên tĩnh nằm trên khu phố Đông Boston cũ kỹ không xa sân bay Logan, có một người đàn ông già 84 tuổi đang sinh sống. Ông tên là […]
Gene Sharp: một đời dành trọn cho đấu tranh phi bạo lực
Vi Yên, “Gene Sharp: một đời dành trọn cho đấu tranh phi bạo lực”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 1/2/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/02/gene-sharp-mot-doi-danh-tron-cho-dau-tranh-phi-bao-luc/ Không biết bao nhiêu máu đã đổ suốt lịch sử các cuộc nổi dậy khắp thế giới trên hành trình tìm tới một thể chế tốt đẹp hơn. Song dẫu tốt […]
Dân chủ trên thế giới: Khuyết tật và những thí nghiệm cải cách – bài dịch
Vi Yên, dịch từ What’s gone wrong with democracy, The Economist, 27/2/2014; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 17/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/dan-chu-tren-gioi-khuyet-tat-va-nhung-thi-nghiem-cai-cach/ Dân chủ là ý tưởng chính trị thành công nhất của thế kỷ 20. Nhưng tại sao giờ đây nó lại rơi vào tình trạng rối loạn, và phải làm sao để nó hồi sinh? Dân chủ thoái […]
Cambodia giải tán đảng đối lập: Nền dân chủ suy tàn?
Vi Yên; “Cambodia giải tán đảng đối lập: Nền dân chủ suy tàn?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 19/11/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/11/cambodia-giai-tan-dang-doi-lap-nen-dan-chu-suy-tan/ Thứ năm vừa qua, ngày 16/11/2017, Tòa án Tối cao Cambodia tuyên phán giải tán Đảng Cứu nguy Dân tộc CNRP, đảng đối lập chính của nước này. Cùng với phán quyết đó, 118 […]
Bốn ngộ nhận thường thấy về dân chủ
Vi Yên; “Bốn ngộ nhận thường thấy về dân chủ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 17/10/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/10/bon-ngo-nhan-thuong-thay-ve-dan-chu/ Nhắc tới “dân chủ”, hầu hết mọi người đều liên tưởng về những xứ sở mà ở đó con người sống trong cảnh giàu có, các quyền của họ được bảo vệ, xã hội thì thịnh vượng […]
Nền dân chủ ở Cambodia đang hấp hối hay nó vốn chưa bao giờ tồn tại?
Vi Yên; “Nền dân chủ ở Cambodia đang hấp hối hay nó vốn chưa bao giờ tồn tại?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 26/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/nen-dan-chu-cambodia-hap-hoi-hay-von-chua-bao-gio-ton-tai/ Những cuộc trấn áp và bắt bớ lãnh đạo đảng chính trị đối lập, cùng việc đóng cửa các tờ báo và cơ quan truyền thông độc lập, đã xảy […]
Người đại diện nhân dân: Phục tùng cử tri hay độc lập với cử tri?
Vi Yên; “Người đại diện nhân dân: Phục tùng cử tri hay độc lập với cử tri?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 3/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/nguoi-dai-dien-nhan-dan-phuc-tung-cu-tri-hay-doc-lap-voi-cu-tri/ Thoạt nhìn, đại diện chính trị có vẻ như là một khái niệm đơn giản: cứ vài năm một lần, người ta lại tổ chức một cuộc bầu cử […]
20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?
Vi Yên; “20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 29/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/20-nam-chien-dan-chu-co-dan-den-tu/ Ngày nay, khi nói về dân chủ, người ta thường nghĩ tới một thể chế nơi con người vừa làm chủ nền chính trị quốc gia, vừa được hưởng nền pháp quyền, còn […]