Vi Yên; “Sáu yếu tố giúp Tập Cận Bình trở thành nhà độc tài”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 11/5/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/05/sau-yeu-giup-tap-can-binh-tro-thanh-nha-doc-tai-ca-nhan/ Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách những người quyền lực nhất thế giới năm 2018. Đứng đầu danh sách chính là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận […]
Category: Kiến thức Chính trị
Nhân cách độc tài nuôi dưỡng chế độ độc tài như thế nào
Vi Yên; “Nhân cách độc tài nuôi dưỡng chế độ độc tài như thế nào”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 6/5/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/05/nhan-cach-doc-tai-nuoi-duong-che-do-doc-tai-nhu-the-nao/ Nước Đức dưới thời Phát xít là một ví dụ của xã hội độc tài bị đẩy tới tột cùng. Những người Đức Quốc xã không đơn thuần là […]
Về thuyết Tam quyền phân lập của Montesquieu
Vi Yên; “Về thuyết Tam quyền phân lập của Montesquieu”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 21/4/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/04/ve-thuyet-tam-quyen-phan-lap-cua-montesquieu/ Quyền lực làm con người tha hóa. Quyền lực tuyệt đối dẫn tới tha hóa tuyệt đối.” Chính những người nắm quyền lực trong tay như lãnh chúa Lord Acton đã thừa nhận điều đó. […]
Nghe Hayek đả phá chủ nghĩa xã hội trong “Đường về nô lệ”
Vi Yên; “Nghe Hayek đả phá chủ nghĩa xã hội trong ‘Đường về nô lệ’”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/4/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/04/nghe-hayek-da-pha-chu-nghia-xa-hoi-trong-duong-ve-no-le/ “Ở miền Nam, những người trước đây nhờ chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ mà có một mức sống vật chất vượt xa khả năng của nền […]
Đọc Rousseau: Con người sinh ra tự do, nhưng đâu đâu họ cũng sống trong xiềng xích
Vi Yên; “Đọc Rousseau: Con người sinh ra tự do, nhưng đâu đâu họ cũng sống trong xiềng xích”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 30/3/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/03/doc-rousseau-con-nguoi-sinh-ra-tu-nhung-dau-dau-ho-cung-song-trong-xieng-xich/ Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), bị coi như một kẻ vị kỷ viết sách thuyết giảng về giáo dục trong lúc ruồng bỏ cả năm đứa […]
Tocqueville bàn về sự chuyên chế trong một nền dân chủ
Cách đây gần ba mươi năm, trong cơn hào hứng trước cảnh phương Tây đánh bại gã cộng sản đáng gờm, học giả Francis Fukuyama đã tuyên bố về “sự cáo chung của lịch sử”, rằng đã tới lúc nền dân chủ tự do sẽ chiến thắng nơi nơi. Song những diễn biến chính trường khó […]
1984 của Orwell: Cẩm nang 6 bước cai trị dành cho các nhà độc tài
Ngay sau khi chiến tranh Thế chiến II kết thúc, George Orwell đã tự hỏi rằng nước Anh sẽ ra sao nếu nó rơi vào một trong những tín điều độc tài đã và đang thống trị thế giới suốt nửa đầu thế kỷ 20. Đó là nguồn cơn khai sinh cuốn tiểu thuyết phản […]
Triết lý giáo dục “coi con người là trung tâm” trong tác phẩm Émile của Rousseau
“Mọi thứ từ bàn tay tạo hóa mà ra đều tốt; mọi thứ đều suy đồi biến chất trong bàn tay con người. Con người bắt ép một chất đất phải nuôi các sản phẩm của chất đất khác, một cái cây phải mang quả của cây khác … họ không muốn cái gì y […]
Đọc John Locke: 5 câu hỏi về nguồn gốc của chính quyền
Vi Yên; “Đọc John Locke: 5 câu hỏi về nguồn gốc của chính quyền”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 24/2/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/02/doc-john-locke-5-cau-hoi-ve-nguon-goc-cua-chinh-quyen/ Tháng 7 năm 1776, Tuyên ngôn độc lập của Mỹ ra đời, mở đầu bằng những tuyên bố hùng hồn của Thomas Jefferson: “…Chúng tôi khẳng định một chân lý […]
Đọc “Bàn về tự do”: Khi bạo chúa không chỉ mang tên chính quyền
Vi Yên; “Đọc “Bàn về tự do”: Khi bạo chúa không chỉ mang tên chính quyền”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 9/2/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/02/doc-ban-ve-tu-do-khi-bao-chua-khong-chi-mang-ten-chinh-quyen/ Kể từ thời Hy Lạp cổ, khái niệm “tự do” chủ yếu mang nghĩa bảo vệ cá nhân trước bạo quyền. Theo thời gian, ý nghĩa của tự […]