Vi Yên; “Jerusalem – Miền đất thánh đầy tranh cãi”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 23/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/jerusalem-mien-dat-thanh-day-tranh-cai/ Ngày 21/12/2017 vừa qua, Liên Hợp Quốc với đa số phiếu thuận đã tuyên bố rằng quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump về vấn đề Jerusalem hồi đầu tháng này là vô hiệu lực (null and […]
Tag: viết
Sáu chiêu kiểm soát hệ thống chính trị của các gia tộc Philippines
Vi Yên; “Sáu chiêu kiểm soát hệ thống chính trị của các gia tộc Philippines”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 9/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/sau-chieu-kiem-soat-thong-chinh-tri-cua-cac-gia-toc-philippines/ Philippines, một đất nước tuy đã dân chủ hóa tự lâu mà vẫn nghèo nàn, thường bị nhiều người viện dẫn làm minh chứng để phê phán mô hình dân chủ. […]
Cambodia giải tán đảng đối lập: Nền dân chủ suy tàn?
Vi Yên; “Cambodia giải tán đảng đối lập: Nền dân chủ suy tàn?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 19/11/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/11/cambodia-giai-tan-dang-doi-lap-nen-dan-chu-suy-tan/ Thứ năm vừa qua, ngày 16/11/2017, Tòa án Tối cao Cambodia tuyên phán giải tán Đảng Cứu nguy Dân tộc CNRP, đảng đối lập chính của nước này. Cùng với phán quyết đó, 118 […]
Giới chính khách giàu có ở Philippines
Vi Yên; “Giới chính khách giàu có ở Philippines”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 8/11/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/11/gioi-chinh-khach-giau-co-o-philippines/ Trong lịch sử Philippines, có lẽ chưa ai từng mang đến hy vọng cho người dân bằng diễn viên điện ảnh Joseph Estrada. Và cũng chưa ai khiến họ thất vọng hơn vị cựu tổng thống này. […]
Đông Nam Á: 11 quốc gia, 5 chế độ
Vi Yên; “Đông Nam Á: 11 quốc gia, 5 chế độ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 29/10/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/10/dong-nam-11-quoc-gia-5-che/ Đông Nam Á là khu vực khá đa dạng về chính trị, với nhiều kiểu thể chế khác nhau cùng tồn tại như quân chủ, dân chủ, và độc tài. Bài viết này đưa ra […]
Về những lá thư
Trong những ngày tĩnh lặng phần nào ngoài kia nhưng bên trong lại sục sôi thăm thẳm, tôi tìm niềm vui qua những lá thư. Tôi viết gởi những người mình yêu nhứt, viết bằng tất cả nỗi niềm và xúc cảm cuộn xoay. Không gạn lọc, không vẽ vời, cứ để mặc câu từ […]
Bốn ngộ nhận thường thấy về dân chủ
Vi Yên; “Bốn ngộ nhận thường thấy về dân chủ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 17/10/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/10/bon-ngo-nhan-thuong-thay-ve-dan-chu/ Nhắc tới “dân chủ”, hầu hết mọi người đều liên tưởng về những xứ sở mà ở đó con người sống trong cảnh giàu có, các quyền của họ được bảo vệ, xã hội thì thịnh vượng […]
Nền dân chủ ở Cambodia đang hấp hối hay nó vốn chưa bao giờ tồn tại?
Vi Yên; “Nền dân chủ ở Cambodia đang hấp hối hay nó vốn chưa bao giờ tồn tại?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 26/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/nen-dan-chu-cambodia-hap-hoi-hay-von-chua-bao-gio-ton-tai/ Những cuộc trấn áp và bắt bớ lãnh đạo đảng chính trị đối lập, cùng việc đóng cửa các tờ báo và cơ quan truyền thông độc lập, đã xảy […]
La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?
Vi Yên; “La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 13/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/co-dang-giam-vao-vet-xe-cua-cong-hoa-la-ma/ Các thiết chế dù được thiết kế tốt đến đâu thì cũng sẽ sụp đổ khi những người vận hành chúng trở nên suy đồi. Cộng hòa La […]
La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ
Vi Yên; “La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 14/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/bon-nguyen-nhan-khien-nen-cong-hoa-la-ma-sup/ Như chúng ta đã biết, Cộng hòa La Mã đã tồn tại ổn định hàng trăm năm nhờ vào mô hình chính quyền hỗn hợp. Mô hình ấy trụ vững bởi thế cân […]