Vi Yên, “Suối nguồn: chủ nghĩa tập thể đang nhấn chìm đất nước chúng ta xuống vực thẳm”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 3/2/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/02/suoi-nguon-chu-nghia-tap-dang-nhan-chim-dat-nuoc-chung-ta-xuong-vuc-tham/ Trong đống đổ nát vỡ vụn, vị kiến trúc sư đáng gờm Howard Roark đứng xỏ tay vào túi áo, bên cạnh cái pít-tông mà anh ta […]
Category: Kiến thức Chính trị
Brave New World: Tiểu thuyết phản địa đàng tiên tri tương lai
Vi Yên, “Brave New World: Tiểu thuyết phản địa đàng tiên tri tương lai”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 27/1/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/01/brave-new-world-tieu-thuyet-phan-dia-dang-tien-tri-tuong-lai/ “Nhưng tôi không muốn khoái lạc. Tôi muốn Chúa, tôi muốn thi ca, tôi muốn những mối nguy đời thực, tôi muốn tự do, tôi muốn thiện lương. Tôi muốn tội […]
Ta vs. Họ: Cái nôi của chủ nghĩa dân túy – bài dịch
Vi Yên, phỏng dịch từ John B Judis, Us v Them: the birth of populism, The Guardian, 13/10/2016; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 31/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/ta-vs-ho-cai-noi-cua-chu-nghia-dan-tuy/ Chủ nghĩa dân túy không phải là chuyện cánh tả hay cánh hữu: Nó là một kiểu chính trị đưa “người dân” vào chỗ chống lại “giới quyền uy”. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa […]
Không có thứ gọi là văn minh phương Tây – bài dịch
Vi Yên, dịch từ Kwame Anthony Appiah, There is no such thing as western civilisation, The Guardian, 9/11/2016; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 24/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/jerusalem-mien-dat-thanh-day-tranh-cai/ Các giá trị tự do, khoan dung và truy vấn duy lý không phải là sản phẩm thừa kế của một nền văn hoá đơn lẻ. Thực tế thì, chính khái niệm […]
Sáu chiêu kiểm soát hệ thống chính trị của các gia tộc Philippines
Vi Yên; “Sáu chiêu kiểm soát hệ thống chính trị của các gia tộc Philippines”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 9/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/sau-chieu-kiem-soat-thong-chinh-tri-cua-cac-gia-toc-philippines/ Philippines, một đất nước tuy đã dân chủ hóa tự lâu mà vẫn nghèo nàn, thường bị nhiều người viện dẫn làm minh chứng để phê phán mô hình dân chủ. […]
Giới chính khách giàu có ở Philippines
Vi Yên; “Giới chính khách giàu có ở Philippines”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 8/11/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/11/gioi-chinh-khach-giau-co-o-philippines/ Trong lịch sử Philippines, có lẽ chưa ai từng mang đến hy vọng cho người dân bằng diễn viên điện ảnh Joseph Estrada. Và cũng chưa ai khiến họ thất vọng hơn vị cựu tổng thống này. […]
Đông Nam Á: 11 quốc gia, 5 chế độ
Vi Yên; “Đông Nam Á: 11 quốc gia, 5 chế độ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 29/10/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/10/dong-nam-11-quoc-gia-5-che/ Đông Nam Á là khu vực khá đa dạng về chính trị, với nhiều kiểu thể chế khác nhau cùng tồn tại như quân chủ, dân chủ, và độc tài. Bài viết này đưa ra […]
La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?
Vi Yên; “La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 13/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/co-dang-giam-vao-vet-xe-cua-cong-hoa-la-ma/ Các thiết chế dù được thiết kế tốt đến đâu thì cũng sẽ sụp đổ khi những người vận hành chúng trở nên suy đồi. Cộng hòa La […]
La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?
Vi Yên; “La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/cac-nha-lap-quoc-hoc-gi-tu-nen-cong-hoa-la-ma/ Trong cuộc tranh luận nhằm tìm kiếm một mô hình chính quyền phù hợp nhất cho nước Mỹ, các nhà lập quốc đã khảo sát hầu hết các […]
La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ
Vi Yên; “La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 14/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/bon-nguyen-nhan-khien-nen-cong-hoa-la-ma-sup/ Như chúng ta đã biết, Cộng hòa La Mã đã tồn tại ổn định hàng trăm năm nhờ vào mô hình chính quyền hỗn hợp. Mô hình ấy trụ vững bởi thế cân […]