Vi Yên; “Sáu yếu tố giúp Tập Cận Bình trở thành nhà độc tài”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 11/5/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/05/sau-yeu-giup-tap-can-binh-tro-thanh-nha-doc-tai-ca-nhan/ Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách những người quyền lực nhất thế giới năm 2018. Đứng đầu danh sách chính là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận […]
Category: Vấn đề xã hội
Cấm cản tôn giáo: Đâu chính, đâu tà?
Vi Yên; “Cấm cản tôn giáo: Đâu chính, đâu tà?”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 25/4/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/04/cam-can-ton-giao-dau-chinh-dau-ta/ “Cái thuyết thiên đường, tóm lại chỉ là chuyện hoang đường, không có bằng chứng. Hơn nữa nếu không kính thần minh, không thờ tiên tổ thì rất trái với chính đạo. Những việc […]
Đóng thuế hay không đóng thuế: đó là vấn đề
Vi Yên; “Đóng thuế hay không đóng thuế: đó là vấn đề”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 18/4/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/04/dong-thue-hay-khong-dong-thue-la-van-de/ “Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng. Chúng không cho các nhà tư sản ta […]
Trung Quốc hay và dở: Cuộc bút chiến trên tờ Foreign Affairs
Vi Yên, “Trung Quốc hay và dở: Cuộc bút chiến trên tờ Foreign Affairs”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/1/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/01/trung-quoc-hay-va-cuoc-chien-tren-foreign-affairs/ Năm 2013, trên tờ Foreign Affairs đã diễn ra cuộc bút chiến sôi nổi về nền chính trị độc đảng của Trung Quốc giữa hai học giả danh tiếng: Eric X. […]
Trung Quốc thao túng ký ức dân tộc như thế nào – bài dịch
Vi Yên, dịch từ Ian Johnson, China’s memory manipulators, The Guardian, 8/6/2016; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/1/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/01/trung-quoc-thao-tung-ky-uc-dan-toc-nhu-nao/ Năm 1984, khi lần đầu tiên tới Trung Quốc, tôi cùng với đứa bạn ngoại quốc cùng lớp ở Đại học Bắc Kinh đã chơi một trò chơi theo hướng dẫn của một cuốn sách […]
Đồng Tâm VII: Dân chủ và những ông bà nghị
Vi Yên; “Đồng Tâm VII: Dân chủ và những ông bà nghị”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 26/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/dong-tam-dan-chu-va-nhung-ong-ba-nghi/ Quan sát vụ việc ở Đồng Tâm, có lẽ không ít người cảm thấy lạ kỳ khi chẳng thấy đâu bóng dáng của những ông bà nghị. Rốt cuộc thì, những người mà dân […]
Đồng Tâm VI: Cách nhận diện một chính quyền thượng tôn pháp luật
Vi Yên; “Đồng Tâm VI: Cách nhận diện một chính quyền thượng tôn pháp luật”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 16/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/cach-nhan-dien-mot-chinh-quyen-thuong-ton-phap-luat/ Một chính quyền thượng tôn pháp luật sẽ dễ dàng được người dân tôn trọng và phục tùng, bởi họ tin rằng chính quyền này có khả năng đảm bảo công […]
Đồng Tâm V: Thượng tôn pháp luật hay ảo tưởng về công chính
Vi Yên; “Đồng Tâm V: Thượng tôn pháp luật hay ảo tưởng về công chính”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 11/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/dong-tam-thuong-ton-phap-luat-hay-ao-tuong-ve-cong-chinh/ “Tất cả chúng ta phải thượng tôn pháp luật, lấy pháp luật làm trọng” – Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa đưa ra tuyên bố trên […]
Đồng Tâm IV: Tinh thần Đồng Tâm, tinh thần cộng hòa
Vi Yên; “ĐỒNG TÂM IV: Tinh thần Đồng Tâm, tinh thần cộng hòa”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 18/6/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/06/tinh-than-dong-tam-tinh-than-cong-hoa/ Để bảo vệ các quyền và lợi ích của mình, người dân Đồng Tâm đã phải phản kháng. Song đâu đâu ta cũng thấy những lời chê trách họ, và ai ai cũng nhìn […]
Đồng Tâm III: Đến lượt Montesquieu vào cuộc
Vi Yên; “ĐỒNG TÂM III: Đến lượt Montesquieu vào cuộc”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 17/6/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/06/dong-tam-den-luot-montesquieu-vao-cuoc/ Sau khi Công an Hà Nội ra quyết định khởi tố vụ án, nhiều ý kiến cho rằng không nên truy cứu trách nhiệm hình sự của người dân Đồng Tâm. Có ba luận điểm chính […]