Khi vừa hoàn thành bài viết dưới đây, tôi đọc được tin rằng Kamala Harris sẽ đến Việt Nam vào thứ Ba tuần tới, sau khi ghé Singapore Chủ nhật này. Đây là chuyến thăm châu Á đầu tiên kể từ lúc bà nhậm chức Phó Tổng thống Mỹ. Chuyến đi diễn ra ngay sau […]
Category: Vấn đề Trung Quốc
Trung Quốc kiểm duyệt gì trên mạng?
Vi Yên; “Trung Quốc kiểm duyệt gì trên mạng?”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 15/6/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/06/trung-quoc-kiem-duyet-gi-tren-mang/ “Có những thành phần sử dụng Internet kích động biểu tình, gây rối, lật đổ chính quyền. Chúng ta cần luật này bảo vệ chế độ này, không để muốn nói gì thì nói, muốn chửi […]
Doanh nghiệp mạng Trung Quốc phải phục tùng chính quyền ra sao?
Vi Yên; “Doanh nghiệp mạng Trung Quốc phải phục tùng chính quyền ra sao?”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 15/6/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/06/doanh-nghiep-mang-trung-quoc-phai-phuc-tung-chinh-quyen-ra-sao/ Tháng 6 năm ngoái, Luật An ninh mạng bắt đầu có hiệu lực ở Trung Quốc, khiến cho giới doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên mạng (gọi tắt là doanh nghiệp mạng) […]
3 chiêu thức kiểm duyệt Internet của Trung Quốc
Vi Yên; “3 chiêu thức kiểm duyệt Internet của Trung Quốc”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 10/6/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/06/3-chieu-thuc-kiem-duyet-internet-cua-trung-quoc/ Năm 2006, nhà hoạt động Trung Quốc Lưu Hiểu Ba đã viết rằng “Internet là món quà của Đức Chúa Trời ban cho Trung Quốc”. Lưu ca ngợi triển vọng cho nhân quyền […]
3 cách Trung Quốc bành trướng quyền lực khắp thế giới
Vi Yên; “3 cách Trung Quốc bành trướng quyền lực khắp thế giới”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 6/6/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/06/3-cach-trung-quoc-banh-truong-quyen-luc-khap-the-gioi/ Suốt bốn thập kỷ kể từ thời Mao Trạch Đông, Trung Quốc vẫn im hơi lặng tiếng thỏa hiệp nương theo “trật tự phương Tây” do Mỹ dẫn đầu. Ngay sau khi […]
Sáu yếu tố giúp Tập Cận Bình trở thành nhà độc tài
Vi Yên; “Sáu yếu tố giúp Tập Cận Bình trở thành nhà độc tài”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 11/5/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/05/sau-yeu-giup-tap-can-binh-tro-thanh-nha-doc-tai-ca-nhan/ Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách những người quyền lực nhất thế giới năm 2018. Đứng đầu danh sách chính là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận […]
Trung Quốc hay và dở: Cuộc bút chiến trên tờ Foreign Affairs
Vi Yên, “Trung Quốc hay và dở: Cuộc bút chiến trên tờ Foreign Affairs”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/1/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/01/trung-quoc-hay-va-cuoc-chien-tren-foreign-affairs/ Năm 2013, trên tờ Foreign Affairs đã diễn ra cuộc bút chiến sôi nổi về nền chính trị độc đảng của Trung Quốc giữa hai học giả danh tiếng: Eric X. […]
Trung Quốc thao túng ký ức dân tộc như thế nào – bài dịch
Vi Yên, dịch từ Ian Johnson, China’s memory manipulators, The Guardian, 8/6/2016; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/1/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/01/trung-quoc-thao-tung-ky-uc-dan-toc-nhu-nao/ Năm 1984, khi lần đầu tiên tới Trung Quốc, tôi cùng với đứa bạn ngoại quốc cùng lớp ở Đại học Bắc Kinh đã chơi một trò chơi theo hướng dẫn của một cuốn sách […]
Trung Quốc và “mô hình Singapore” – bài dịch
23/01/2017 Singapore là quốc gia duy nhất phát triển mạnh mẽ mà vẫn duy trì sự cai trị độc tài. Đây là một trường hợp thú vị trong khoa học chính trị, và là một thách thức lớn đối với các học giả, các nhà dân chủ phương Tây – những người vẫn luôn tin […]
Vấn đề nan giải về giai cấp trung lưu ở Trung Quốc – bài dịch
19/11/2016 “Sự xa lánh chính trị là kiểu dửng dưng có tính ép buộc hơn là do lựa chọn; nó trái với sự lãnh đạm chính trị bình thường, nó không phải là nhân tố cho sự ổn định chính trị. Thay vào đó, nó là một trạng thái mong đợi căng thẳng, một dạng […]