La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?

Vi Yên; “La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 13/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/co-dang-giam-vao-vet-xe-cua-cong-hoa-la-ma/ Các thiết chế dù được thiết kế tốt đến đâu thì cũng sẽ sụp đổ khi những người vận hành chúng trở nên suy đồi. Cộng hòa La […]

Những chuyến đi

Tôi cứ nghĩ những chuyến đi sẽ cứu vãn cuộc đời mình nhưng dường như không phải vậy. Chúng còn làm đời tôi thêm hỗn độn hơn. Giống như thể chúng chỉ thỏa mãn tôi trong chốc lát và khi tôi rời đi thì chúng níu kéo và xâu xé tôi với cái cuộc đời […]

La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?

Vi Yên; “La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/cac-nha-lap-quoc-hoc-gi-tu-nen-cong-hoa-la-ma/ Trong cuộc tranh luận nhằm tìm kiếm một mô hình chính quyền phù hợp nhất cho nước Mỹ, các nhà lập quốc đã khảo sát hầu hết các […]

La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ

Vi Yên; “La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 14/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/bon-nguyen-nhan-khien-nen-cong-hoa-la-ma-sup/ Như chúng ta đã biết, Cộng hòa La Mã đã tồn tại ổn định hàng trăm năm nhờ vào mô hình chính quyền hỗn hợp. Mô hình ấy trụ vững bởi thế cân […]

Tiếng còi tàu

Những buổi chiều Sài Gòn, tôi thường ra ngoài cảng nhìn tàu bè qua lại. Tiếng còi tàu cập bến nghe như âm C kéo dài một brevis, hoặc lâu hơn. Sách tiếng Việt của thời cấp Một mang nặng âm hưởng của chủ nghĩa cộng sản Liên Xô đã ghi dấu trong tôi những […]

Một đêm thênh thang

Tôi đứng dưới gốc si đầu ngõ, mười hai giờ khuya. Đêm thanh vắng với những tiếng dế, tiếng ễnh ương mùa mưa rinh rích và ọc ạch. Những rễ cây si thả xuống tóc tôi. Tán rộng cao phủ cả bầu trời. Nhà bên cạnh chong đèn ngoài sân sáng rõ, mấy chậu cây […]

Người đại diện nhân dân: Phục tùng cử tri hay độc lập với cử tri?

Vi Yên; “Người đại diện nhân dân: Phục tùng cử tri hay độc lập với cử tri?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 3/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/nguoi-dai-dien-nhan-dan-phuc-tung-cu-tri-hay-doc-lap-voi-cu-tri/ Thoạt nhìn, đại diện chính trị có vẻ như là một khái niệm đơn giản: cứ vài năm một lần, người ta lại tổ chức một cuộc bầu cử […]

20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?

Vi Yên; “20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 29/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/20-nam-chien-dan-chu-co-dan-den-tu/ Ngày nay, khi nói về dân chủ, người ta thường nghĩ tới một thể chế nơi con người vừa làm chủ nền chính trị quốc gia, vừa được hưởng nền pháp quyền, còn […]

Lang thang và viết

Thích thú khi nghĩ tới một ngày, về quê, ông bà cô chú hỏi mầy làm nghề gì đấy, cười tươi đáp rằng cháu đi viết văn, làm phóng sự, ký sự. Nhân tiện rút cuốn vở trong chiếc túi cũ sờn ra, hỏi chuyện sinh sống rồi chuyện chiến tranh xa xưa, ghi ghi […]