Vi Yên; “La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 13/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/co-dang-giam-vao-vet-xe-cua-cong-hoa-la-ma/ Các thiết chế dù được thiết kế tốt đến đâu thì cũng sẽ sụp đổ khi những người vận hành chúng trở nên suy đồi. Cộng hòa La […]
Tag: chính trị
La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?
Vi Yên; “La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/cac-nha-lap-quoc-hoc-gi-tu-nen-cong-hoa-la-ma/ Trong cuộc tranh luận nhằm tìm kiếm một mô hình chính quyền phù hợp nhất cho nước Mỹ, các nhà lập quốc đã khảo sát hầu hết các […]
La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ
Vi Yên; “La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 14/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/bon-nguyen-nhan-khien-nen-cong-hoa-la-ma-sup/ Như chúng ta đã biết, Cộng hòa La Mã đã tồn tại ổn định hàng trăm năm nhờ vào mô hình chính quyền hỗn hợp. Mô hình ấy trụ vững bởi thế cân […]
Tiếng còi tàu
Những buổi chiều Sài Gòn, tôi thường ra ngoài cảng nhìn tàu bè qua lại. Tiếng còi tàu cập bến nghe như âm C kéo dài một brevis, hoặc lâu hơn. Sách tiếng Việt của thời cấp Một mang nặng âm hưởng của chủ nghĩa cộng sản Liên Xô đã ghi dấu trong tôi những […]
20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?
Vi Yên; “20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 29/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/20-nam-chien-dan-chu-co-dan-den-tu/ Ngày nay, khi nói về dân chủ, người ta thường nghĩ tới một thể chế nơi con người vừa làm chủ nền chính trị quốc gia, vừa được hưởng nền pháp quyền, còn […]
Tranh luận phê chuẩn Hiến pháp Mỹ – bài phỏng dịch
Vi Yên; phỏng dịch từ David Boucher và Paul Kelly; Political Thinkers: From Socrates to the Present; Oxford University Press; 2013; bài đăng thành 3 kỳ trên Luật Khoa Tạp chí vào 13/6/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/06/tranh-luan-phe-chuan-hien-phap-my-ky-1-cong-hoa-hay-dan-chu/; https://www.luatkhoa.org/2017/06/tranh-luan-phe-chuan-hien-phap-ky-2-ly-thuyet-dai-dien/; https://www.luatkhoa.org/2017/06/tranh-luan-phe-chuan-hien-phap-ky-3-duc-hanh-va-nhan-quyen/ Vào năm 1787, bản dự thảo Hiến Pháp Mỹ được công bố rộng rãi để người dân 13 bang quyết định phê chuẩn […]
Làm sao để biết đâu là một nhà nước yếu
Vi Yên; dịch từ John West, Asia’s Weak and Fragile States, Asian Century Institute; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/4/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/04/lam-sao-de-biet-dau-la-mot-nha-nuoc-yeu/ Một chuyến bay từ Manila đến Singapore sẽ đưa bạn từ một trong những sân bay tồi tệ nhất đến một trong những sân bay tốt nhất trên thế giới. Nó cũng sẽ […]
Ra luật kiểm soát đảng phái, Campuchia tiếp tục hướng tới chế độ một đảng – bài dịch
Vi Yên; dịch từ Sorpong Peou; “Cambodia: towards single party dictatorship?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 30/3/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/03/ra-luat-kiem-soat-dang-phai-campuchia-tiep-tuc-huong-toi-che-mot-dang/ Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) của Thủ tướng Hunsen đang tìm cách củng cố quyền lực nhằm duy trì địa vị thống trị từ năm 1997 của mình trước thách thức từ các đảng đối lập. […]
Tại sao nền dân chủ lại vận hành quá tệ? – bài dịch
31/01/2017 Trong cộng đồng ủng hộ dân chủ ở nhiều quốc gia đang tồn tại một xu hướng: Ấy là việc dồn nhiều sự chú tâm vào tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của chính quyền, mà quên đi việc xây dựng một nhà nước hiện đại với đầy đủ năng lực thực […]
Trung Quốc và “mô hình Singapore” – bài dịch
23/01/2017 Singapore là quốc gia duy nhất phát triển mạnh mẽ mà vẫn duy trì sự cai trị độc tài. Đây là một trường hợp thú vị trong khoa học chính trị, và là một thách thức lớn đối với các học giả, các nhà dân chủ phương Tây – những người vẫn luôn tin […]