Trung Quốc hay và dở: Cuộc bút chiến trên tờ Foreign Affairs

Vi Yên, “Trung Quốc hay và dở: Cuộc bút chiến trên tờ Foreign Affairs”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/1/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/01/trung-quoc-hay-va-cuoc-chien-tren-foreign-affairs/ Năm 2013, trên tờ Foreign Affairs đã diễn ra cuộc bút chiến sôi nổi về nền chính trị độc đảng của Trung Quốc giữa hai học giả danh tiếng: Eric X. […]

Trung Quốc thao túng ký ức dân tộc như thế nào – bài dịch

Vi Yên, dịch từ Ian Johnson, China’s memory manipulators, The Guardian, 8/6/2016; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/1/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/01/trung-quoc-thao-tung-ky-uc-dan-toc-nhu-nao/ Năm 1984, khi lần đầu tiên tới Trung Quốc, tôi cùng với đứa bạn ngoại quốc cùng lớp ở Đại học Bắc Kinh đã chơi một trò chơi theo hướng dẫn của một cuốn sách […]

Ta vs. Họ: Cái nôi của chủ nghĩa dân túy – bài dịch

Vi Yên, phỏng dịch từ John B Judis, Us v Them: the birth of populism, The Guardian, 13/10/2016; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 31/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/ta-vs-ho-cai-noi-cua-chu-nghia-dan-tuy/ Chủ nghĩa dân túy không phải là chuyện cánh tả hay cánh hữu: Nó là một kiểu chính trị đưa “người dân” vào chỗ chống lại “giới quyền uy”. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa […]

Không có thứ gọi là văn minh phương Tây – bài dịch

Vi Yên, dịch từ Kwame Anthony Appiah, There is no such thing as western civilisation, The Guardian, 9/11/2016; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 24/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/jerusalem-mien-dat-thanh-day-tranh-cai/ Các giá trị tự do, khoan dung và truy vấn duy lý không phải là sản phẩm thừa kế của một nền văn hoá đơn lẻ. Thực tế thì, chính khái niệm […]

Jerusalem – Miền đất thánh đầy tranh cãi

Vi Yên; “Jerusalem – Miền đất thánh đầy tranh cãi”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 23/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/jerusalem-mien-dat-thanh-day-tranh-cai/ Ngày 21/12/2017 vừa qua, Liên Hợp Quốc với đa số phiếu thuận đã tuyên bố rằng quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump về vấn đề Jerusalem hồi đầu tháng này là vô hiệu lực (null and […]

Dân chủ trên thế giới: Khuyết tật và những thí nghiệm cải cách – bài dịch

Vi Yên, dịch từ What’s gone wrong with democracy, The Economist, 27/2/2014; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 17/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/dan-chu-tren-gioi-khuyet-tat-va-nhung-thi-nghiem-cai-cach/ Dân chủ là ý tưởng chính trị thành công nhất của thế kỷ 20. Nhưng tại sao giờ đây nó lại rơi vào tình trạng rối loạn, và phải làm sao để nó hồi sinh? Dân chủ thoái […]

Sáu chiêu kiểm soát hệ thống chính trị của các gia tộc Philippines

Vi Yên; “Sáu chiêu kiểm soát hệ thống chính trị của các gia tộc Philippines”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 9/12/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/12/sau-chieu-kiem-soat-thong-chinh-tri-cua-cac-gia-toc-philippines/ Philippines, một đất nước tuy đã dân chủ hóa tự lâu mà vẫn nghèo nàn, thường bị nhiều người viện dẫn làm minh chứng để phê phán mô hình dân chủ. […]

Cambodia giải tán đảng đối lập: Nền dân chủ suy tàn?

Vi Yên; “Cambodia giải tán đảng đối lập: Nền dân chủ suy tàn?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 19/11/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/11/cambodia-giai-tan-dang-doi-lap-nen-dan-chu-suy-tan/ Thứ năm vừa qua, ngày 16/11/2017, Tòa án Tối cao Cambodia tuyên phán giải tán Đảng Cứu nguy Dân tộc CNRP, đảng đối lập chính của nước này. Cùng với phán quyết đó, 118 […]

Giới chính khách giàu có ở Philippines

Vi Yên; “Giới chính khách giàu có ở Philippines”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 8/11/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/11/gioi-chinh-khach-giau-co-o-philippines/ Trong lịch sử Philippines, có lẽ chưa ai từng mang đến hy vọng cho người dân bằng diễn viên điện ảnh Joseph Estrada. Và cũng chưa ai khiến họ thất vọng hơn vị cựu tổng thống này. […]

Đông Nam Á: 11 quốc gia, 5 chế độ

Vi Yên; “Đông Nam Á: 11 quốc gia, 5 chế độ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 29/10/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/10/dong-nam-11-quoc-gia-5-che/ Đông Nam Á là khu vực khá đa dạng về chính trị, với nhiều kiểu thể chế khác nhau cùng tồn tại như quân chủ, dân chủ, và độc tài. Bài viết này đưa ra […]