Bốn ngộ nhận thường thấy về dân chủ

Vi Yên; “Bốn ngộ nhận thường thấy về dân chủ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 17/10/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/10/bon-ngo-nhan-thuong-thay-ve-dan-chu/ Nhắc tới “dân chủ”, hầu hết mọi người đều liên tưởng về những xứ sở mà ở đó con người sống trong cảnh giàu có, các quyền của họ được bảo vệ, xã hội thì thịnh vượng […]

Nền dân chủ ở Cambodia đang hấp hối hay nó vốn chưa bao giờ tồn tại?

Vi Yên; “Nền dân chủ ở Cambodia đang hấp hối hay nó vốn chưa bao giờ tồn tại?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 26/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/nen-dan-chu-cambodia-hap-hoi-hay-von-chua-bao-gio-ton-tai/ Những cuộc trấn áp và bắt bớ lãnh đạo đảng chính trị đối lập, cùng việc đóng cửa các tờ báo và cơ quan truyền thông độc lập, đã xảy […]

La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?

Vi Yên; “La Mã III: Mỹ có đang giẫm vào vết xe đổ của Cộng hòa La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 13/9/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/09/co-dang-giam-vao-vet-xe-cua-cong-hoa-la-ma/ Các thiết chế dù được thiết kế tốt đến đâu thì cũng sẽ sụp đổ khi những người vận hành chúng trở nên suy đồi. Cộng hòa La […]

La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?

Vi Yên; “La Mã II: Các nhà lập quốc Mỹ học gì từ nền cộng hoà La Mã?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 22/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/cac-nha-lap-quoc-hoc-gi-tu-nen-cong-hoa-la-ma/ Trong cuộc tranh luận nhằm tìm kiếm một mô hình chính quyền phù hợp nhất cho nước Mỹ, các nhà lập quốc đã khảo sát hầu hết các […]

La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ

Vi Yên; “La Mã I: Bốn nguyên nhân khiến nền cộng hòa La Mã sụp đổ”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 14/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/bon-nguyen-nhan-khien-nen-cong-hoa-la-ma-sup/ Như chúng ta đã biết, Cộng hòa La Mã đã tồn tại ổn định hàng trăm năm nhờ vào mô hình chính quyền hỗn hợp. Mô hình ấy trụ vững bởi thế cân […]

Người đại diện nhân dân: Phục tùng cử tri hay độc lập với cử tri?

Vi Yên; “Người đại diện nhân dân: Phục tùng cử tri hay độc lập với cử tri?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 3/8/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/08/nguoi-dai-dien-nhan-dan-phuc-tung-cu-tri-hay-doc-lap-voi-cu-tri/ Thoạt nhìn, đại diện chính trị có vẻ như là một khái niệm đơn giản: cứ vài năm một lần, người ta lại tổ chức một cuộc bầu cử […]

20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?

Vi Yên; “20 năm bút chiến: Dân chủ có dẫn đến tự do?”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 29/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/20-nam-chien-dan-chu-co-dan-den-tu/ Ngày nay, khi nói về dân chủ, người ta thường nghĩ tới một thể chế nơi con người vừa làm chủ nền chính trị quốc gia, vừa được hưởng nền pháp quyền, còn […]

Đồng Tâm VII: Dân chủ và những ông bà nghị

Vi Yên; “Đồng Tâm VII: Dân chủ và những ông bà nghị”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 26/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/dong-tam-dan-chu-va-nhung-ong-ba-nghi/ Quan sát vụ việc ở Đồng Tâm, có lẽ không ít người cảm thấy lạ kỳ khi chẳng thấy đâu bóng dáng của những ông bà nghị. Rốt cuộc thì, những người mà dân […]

Đồng Tâm VI: Cách nhận diện một chính quyền thượng tôn pháp luật

Vi Yên; “Đồng Tâm VI: Cách nhận diện một chính quyền thượng tôn pháp luật”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 16/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/cach-nhan-dien-mot-chinh-quyen-thuong-ton-phap-luat/ Một chính quyền thượng tôn pháp luật sẽ dễ dàng được người dân tôn trọng và phục tùng, bởi họ tin rằng chính quyền này có khả năng đảm bảo công […]

Đồng Tâm V: Thượng tôn pháp luật hay ảo tưởng về công chính

Vi Yên; “Đồng Tâm V: Thượng tôn pháp luật hay ảo tưởng về công chính”; bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 11/7/2017 tại https://www.luatkhoa.org/2017/07/dong-tam-thuong-ton-phap-luat-hay-ao-tuong-ve-cong-chinh/ “Tất cả chúng ta phải thượng tôn pháp luật, lấy pháp luật làm trọng” – Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung vừa đưa ra tuyên bố trên […]