Về thuyết Tam quyền phân lập của Montesquieu

Vi Yên; “Về thuyết Tam quyền phân lập của Montesquieu”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 21/4/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/04/ve-thuyet-tam-quyen-phan-lap-cua-montesquieu/ Quyền lực làm con người tha hóa. Quyền lực tuyệt đối dẫn tới tha hóa tuyệt đối.” Chính những người nắm quyền lực trong tay như lãnh chúa Lord Acton đã thừa nhận điều đó. […]

Đóng thuế hay không đóng thuế: đó là vấn đề

Vi Yên; “Đóng thuế hay không đóng thuế: đó là vấn đề”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 18/4/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/04/dong-thue-hay-khong-dong-thue-la-van-de/ “Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng. Chúng không cho các nhà tư sản ta […]

Mùa lạnh vãn xứ Đài

Vậy là mùa lạnh đã vãn, mặc dù hồi nãy gió hãy còn thổi phà phà vấn vít khi mình bước vội lên sân ga bắt chuyến tàu đêm. Mình vừa ngồi gấp mấy cái áo ấm lại để cất vào trong va ly, vừa mở loa nho nhỏ nghe bản Ai Wo Komete Umi […]

Tự trọng

Hôm nay, trong một tiếng ngồi rảnh rỗi trên máy bay, tôi bất giác suy nghĩ về những điều quanh mình và mối liên hệ giữa chúng với lòng tự trọng. Có một thứ tôi luôn nhấn mạnh và nhắc nhở bản thân mỗi ngày, đó là sự chính trực nơi con người. Sự chính […]

Nghe Hayek đả phá chủ nghĩa xã hội trong “Đường về nô lệ”

Vi Yên; “Nghe Hayek đả phá chủ nghĩa xã hội trong ‘Đường về nô lệ’”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/4/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/04/nghe-hayek-da-pha-chu-nghia-xa-hoi-trong-duong-ve-no-le/ “Ở miền Nam, những người trước đây nhờ chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ mà có một mức sống vật chất vượt xa khả năng của nền […]

Đọc Rousseau: Con người sinh ra tự do, nhưng đâu đâu họ cũng sống trong xiềng xích

Vi Yên; “Đọc Rousseau: Con người sinh ra tự do, nhưng đâu đâu họ cũng sống trong xiềng xích”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 30/3/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/03/doc-rousseau-con-nguoi-sinh-ra-tu-nhung-dau-dau-ho-cung-song-trong-xieng-xich/ Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), bị coi như một kẻ vị kỷ viết sách thuyết giảng về giáo dục trong lúc ruồng bỏ cả năm đứa […]

Thư gửi Rệp của tuổi hai mươi lăm

Rệp của em, Trong mớ nhạc lưu lộn xộn trong máy em, Rệp thích nghe bài này nhất, Letter song – Gửi đến tôi của mười năm sau, vì nó thật buồn, một nỗi buồn thật dịu dàng. Mười năm nữa ấy, Rệp à, tất cả những khó khăn của hôm nay đều sẽ trở […]

Kỷ nguyên Park Chung Hee: Một góc nhìn khác

Vi Yên; “Kỷ nguyên Park Chung Hee: Một góc nhìn khác”, bài đăng trên Luật Khoa Tạp chí vào 7/3/2018 tại https://www.luatkhoa.org/2018/03/ky-nguyen-park-chung-hee-mot-goc-nhin-khac/ Trong thời kỳ Hàn Quốc nhiễu loạn dưới thời Chang Myon, nhà hoạt động Ham Sokhon – người được mệnh danh là “Gandhi xứ Đại Hàn” – đã kêu gọi một cuộc cách mạng […]